HỢP ĐỒNG ĐẶT CỌC CÓ NÊN CÔNG CHỨNG KHÔNG?

Sau đây là nội dung ngắn gọn dễ hiểu về việc hợp đồng có nên công chứng không?

Theo điều 328 của Bộ luật nhân sự 2015 việc đặt cọc không quy định phải bắt buộc công chứng và vẫn có hiệu lực nếu không công chứng.

Nhưng nếu bạn mua một bất động sản có giá trị lớn, đặt cọc từ 100 triệu trở lên và muốn chắc chắn cho việc giao dịch thì bạn nên yêu cầu bên bán cùng bạn ra phòng công chứng để làm hợp đồng công chứng.



Thodiaphanrang.com khuyên bạn nếu bạn đặt cọc mà không ra phòng công chứng thì nên lưu ý những việc làm cần thiết để bảo đảm an toàn khi ký đặt cọc một bất động sản.

(link 4 VIỆC LÀM CẦN THIẾT BẢO ĐẢM AN TOÀN KHI KÝ ĐẶT CỌC KHÔNG CẦN CÔNG CHỨNG)

Lưu ý hợp đồng đặt cọc bị vô hiệu khi

Theo quy định của Bộ luật dân sự 2015, phải đáp ứng được các điều kiện nhất định thì giao dịch dân sự mới có hiệu lực pháp luật. 

Vì thế, hợp đồng đặt cọc sẽ bị vô hiệu nếu thuộc trong các trường hợp sau:

  • Người tham gia giao dịch bị cưỡng ép, lừa đảo.
  • Tài sản giao dịch vi phạm pháp luật.
  • Nội dung giao dịch có giấu hiệu mờ ám, vị phạm quy định pháp luật hoặc trái đạo đức xã hội.
  • Người tham gia đặt cọc không có năng lực hành vi dân sự hoặc năng lực hành vi dân sự không phù hợp với giao dịch dân sự được xác lập. Chẳng hạn như người bị tâm thần, thiểu năng trí tuệ...
  • Giao dịch đặt cọc không có văn bản rõ ràng.
Lưu ý: Bạn có thể liên hệ trực tiếp với THODIAPHANRANG.COM hoặc 033 69 678 85 để được tư vấn miễn phí bất cứ vấn đề gì thắc mắc về bất động sản?


NHẬN XÉT&BÌNH LUẬN